29/03/20, 15h- 19h30 : représentation du KIỀU, en viêtnamien et français, par des artistes & musiciens vietnamiens (Théâtre Saint Léon, Paris 15e)
Dimanche 29 mars 2020, de 15 h à 19h30, représentation musicale et théâtrale unique, en bilingue, du KIỀU (musique de chambre du Sud du Viêtnam), organisée par les associations Cội nguồn, ADPCV, Cercle Premier et le soutien de l’École Sauvage, au Théâtre Saint Léon (Paris 15e). Ce roman en poème de Nguyen Du est considéré comme l’œuvre littéraire vietnamienne la plus importante jamais écrite.
– Message de H. Mai de l’École Sauvage) :
Bonjour,
Venez nombreux découvrir une approche très moderne, innovante de Kiều, grande œuvre littéraire du Viet Nam du 19ème siècle, le Dimanche 29/03/2020, 15h-19h30 au Théâtre Saint-Léon – 11 Place du Cardinal Amette – 75015 Paris
Nous disposons de billets en vente:
– Adultes : 20€
– Etudiants, Elèves: 10€
Contactez l’Ecole Sauvage: 0660935155.
H.Mai
– Présentation :
Cung Đàn Thúy Kiều, thanh âm da diết phận người.
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ Tài chữ Mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Khổ đau và hạnh phúc, yêu thương và tội ác, chia lià và đoàn viên, bao hỉ nộ ái ố ở đời đều có trong mấy nghìn câu Kiều.
Kiều bán mình chuộc cha. Kiều sa vào lầu xanh. Kiều tự tận. Kiều trong tay Hoạn Thư. Kiều tin nhầm Hồ Tôn Hiến. Kiều xuất gia… Ôi, càng tài sắc lại càng gian truân, hồng nhan mà bạc mệnh, tất cả vì “một chữ Tình để duy trì thế giới, một chữ Tài để tô điểm càn khôn”, hay một chữ Tâm trong mỗi chúng ta…
Có người Việt nào mà không nghe Kiều từ trong lời ru của mẹ ngày ấu thơ ?
Cả thế giới đọc Kiều, ngâm Kiều, nghiền ngẫm Kiều, sống với Kiều như sống với tri âm.
Ba trăm năm nữa ta đâu biết
Thiên hạ ai người khóc Tố Như ?
300 năm sau thì không ai đoán được Kiều của Nguyễn Du sẽ ra sao, nhưng
ngày Chúa Nhật 29 tháng 3 năm 2020
tại Théâtre Saint-Léon, 11 Place du Cardinal Amette à Paris 15ème,
các nhân vật trong truyện Kiều như : Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Từ Hải, Hoạn Thư, Thúc Sinh, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh,… sẽ bước ra khỏi trang sách để gặp lại Đại thi hào Nguyễn Du trên sân khấu nhạc kich Đàn Ca Tài Tử – KIỀU.
Những âm thanh trầm bổng của giọng ca tiếng đàn kìm, tranh, sáo… sẽ đưa chúng ta về lại với đất mẹ quê Cha.
Nước Việt và tiếng Việt hiện nay đang có nguy cơ biến dạng nói chi là dòng nhạc cổ, thế nên đến xem Kiều là một cách cụ thể giữ gìn văn hoá Việt Nam ở hải ngoại, mà thế hệ chúng ta có bổn phận tiếp nối cho con em sau này biết gốc rễ là đâu. Đó cũng là mơ ước của nhóm Cội Nguồn
Rất mong được các bác các anh chị đến ủng hộ nhóm Cội Nguồn và thưởng thức nhạc kich Đàn Ca Tài Tử – KIỀU.
KIM VÂN KIỀU, le miroir de l’âme vietnamienne.
Rien ne représente mieux l’âme d’un peuple que ces héros et ses poètes. Si, dans le choix du héros national, les Viêtnamiens ne sont pas tous d’accord, en revanche, pour désigner le poète, tous les suffrages se portent sans hésitation sur Nguyên Du (1765-1820), l’auteur du Kim Vân Kiều, poème de 3254 vers, composé dans les premières années du XIXème siècle.
En écrivant ce chef d’œuvre, Nguyen Du consacra, du même coup, sa langue maternelle comme une langue poétique d’une délicatesse et d’une richesse extraordinaire. Il donna aussi à l’âme de sa patrie le fidèle et prestigieux miroir où retrouver, à travers des siècles et leurs décors changeants, son image éternelle.
Les personnages du roman de mœurs et d’aventures de Nguyen Du sont si familiers au peuple vietnamien que, dans le langage courant, ils ont donné leur nom aux caractères qu’ils incarnent.
De l’autre côté, Đan Ca Tai Tu, un genre vocal et instrumental traditionnel du sud du Viet Nam naît à la fin du XIXème siècle de la combinaison de la musique de la cour (nha nhac) et la musique rituelle (lễ) du Sud du Việt Nam.
Cet art musical aux racines à la fois érudites et populaires vint à la rencontre des personnages de Kim Vân Kiều au XXIème siècle ? Classique ou modernité ?
Une chose est sûre, l’âme de Nguyên Du sera présente à cette Comédie Musicale Dan Ca Tai Tu KIỀU.
Lieu de l’événement :
Théâtre Saint-Léon – Maison des œuvres – 11 place du Cardinal Amette – Paris 15e
Métro : La Motte-Picquet Grenelle (Lignes 6, 8 ou 10), Dupleix (Ligne 6)
Pour plus d’informations sur le Kiều :
https://fr.wikipedia.org/wiki/Kim-V%C3%A2n-Ki%C3%AAu
https://www.notesdumontroyal.com/note/4
https://www.nautiljon.com/litterature_asiatique/kim-v%C3%A2n-ki%C3%AAu.html